Facebook vẫn là một trong những nền tảng kỹ thuật số mạnh mẽ và được áp dụng phổ biến trong các chiến lược, chiến dịch truyền thông marketing. Nhiều doanh nghiệp sử dụng Facebook để xây dựng nhận thức về thương hiệu, thúc đẩy doanh số và kết nối với đối tượng mục tiêu. Trong bài viết này, chúng ta sẽ xem xét những ưu và nhược điểm khi sử dụng Facebook khi phát triển thương hiệu ngày nay và qua đó, bạn sẽ có câu trả lời: Liệu Facebook còn hiệu quả hay không?
Với sự cạnh tranh khốc liệt trên mọi ngành hàng như hiện nay, mỗi một thương hiệu đều cần có sự khác biệt để tạo lợi thế cạnh tranh và cũng cần có cá tính. Một trong những cách tốt nhất để thể hiện cá tính đó là thông qua nội dung - hay Content Marketing. Những nội dung này thường được thực hiện thông qua blog hoặc phương tiện truyền thông xã hội, các thương hiệu có thể sử dụng nó để kể và kết nối một câu chuyện. Trong bài viết hôm nay, cùng chúng tôi tham khảo mô hình 5W được ứng dụng trong content marketing để sáng tạo nội dung hay và hiệu quả
Ngành sáng tạo nói chung và Marketing nói riêng luôn không ngừng đổi mới và phát triển, đòi hỏi các thương hiệu phải áp dụng những cách tiếp cận tích hợp, mạch lạc và khác biệt hơn để duy trì tính cạnh tranh. Truyền thông Marketing Tích hợp (IMC) hay việc kết hợp các kênh truyền thông đa dạng để truyền tải một thông điệp thương hiệu nhất quán không còn chỉ là một chiến lược – mà đã trở thành một kỳ vọng. Trong đó, mỗi giai đoạn lại có những xu hướng mới nổi bật và trong bài viết hôm nay, cùng chúng tôi dự đoán các trend 2025 mà những người làm truyền thông cần chú ý
Sáng tạo nội dung từ lâu vốn đã là một trong những công việc cốt lõi của quá trình tiếp cận và thu hút công chúng và đặc biệt là công chúng mục tiêu. Cũng có rất nhiều dạng nội dung phù hợp với từng loại nền tảng, mục đích và chiến dịch khác nhau; nhưng điều cốt lõi là tạo ra những nội dung hữu dụng, mang lại giá trị cho người xem thì vẫn là một mục tiêu quan trọng. Vậy, làm sao để sáng tạo được những nội dung hay và có giá trị? Cùng chúng tôi tham khảo một số tips thông qua bài viết sau đây
Mô hình AIDA là một mô hình diễn tả quá trình công chúng mục tiêu tiếp xúc, ghi nhận và phản ứng trước một hoạt động marketing nói chung và truyền thông nói riêng. AIDA là các chữ cái viết tắt: A (Attention - Sự chú ý), I (Interest - Hứng thú), D (Desire - Mong muốn) và A (Action - Hành động). Vậy hãy cùng chúng tôi tìm hiểu xem các thương hiệu lớn đã và đang áp dụng mô hình này như thế nào trong các chiến lược tổng thể nói chung và các chiến dịch truyền thông nói riêng
Bạn đã bao giờ tạo một Landing page với đầy đủ các thông tin sản phẩm, thông tin liên hệ, hộp mua hàng nhanh… nhưng lại không mang lại hiệu quả cao, không chuyển đổi được data khách hàng? Nếu câu trả lời là có, bạn không cô đơn…
Trong bài viết hôm nay, cùng Kaiza tham khảo các “tips” giúp bạn gia tăng cơ hội thành công với Landing Page.
Khi bạn đối mặt với việc lựa chọn một font chữ trong thiết kế giữa rất nhiều kiểu font khác nhau, bạn sẽ chọn như thế nào? Thực tế, một font hay kiểu chữ có thể tạo ra sự liên kết và ý nghĩa cho bản thiết kế hoặc cũng có thể là yếu tố “phá hỏng” tất cả những nỗ lực của bạn nếu như không lựa chọn được font phù hợp. Mỗi font chữ không chỉ thể hiện những cảm giác về phần nhìn khác nhau mà còn là tấm gương phản ánh cá tính riêng biệt cho bản thiết kế. Trong bài viết hôm nay, hãy cùng chúng tôi tìm hiểu kỹ hơn tầm quan trọng của việc lựa chọn kiểu chữ và font chữ trong thiết kế qua bài viết dưới đây.
Truyền thông là một lĩnh vực rộng lớn và có rất nhiều cách để chúng ta hoạt động trên truyền thông. Từ đó, cũng có không ít lý thuyết về các mô hình áp dụng trong truyền thông. Bài viết ngày hôm nay, chúng ta cùng nhau tìm hiểu về mô hình AIDA - một trong số các mô hình nổi tiếng và được sử dụng phổ biến nhất ngày nay
Thị trường ngành F&B là một trong những thị trường chứng kiến biến động gia nhập/rời bỏ lớn nhất trong những năm vừa qua, đặc biệt khi trải qua cuộc khủng hoảng dịch bệnh và suy thoái kinh tế. Vậy nếu bạn là người đang có ý định khởi nghiệp với một thương hiệu nhà hàng, đồ ăn, đồ uống hay là người đang xây dựng thương hiệu trong ngành hàng F&B thì cùng tham khảo những chia sẻ của chúng tôi về bức tranh toàn ngành và lý do tại sao phải khác biệt hoá thương hiệu qua bài viết dưới đây.
Câu chuyện thương hiệu trong Marketing nói chung và Truyền thông nói riêng giờ đây được coi như là một chiến thuật để thương hiệu tiếp cận và “làm quen” với khách hàng. Có được một câu chuyện hay sẽ là một “nước cờ” hiệu quả giúp thương hiệu không chỉ tạo ấn tượng mà còn khiến khách hàng ghi nhớ về mình. Nhưng thế nào là một câu chuyện hay và làm sao để xây dựng được một câu chuyện hiệu quả? Cùng tham khảo qua bài viết dưới đây.